Site icon Hỗ Trợ Vay

Nợ xấu là gì? Phân loại nợ xấu và cách xóa nợ xấu ngân hàng

Bạn đang có khoản vay tại công ty tài chính hoặc ngân hàng nhưng vì một lý do nào đó bạn thanh toán khoản vay trễ hạn. Bạn lo lắng lịch sử tín dụng của mình có bị dính nợ xấu hay không? Bài viết dưới đây, HoTroVay.Vn sẽ giải đáp thăc mắc nợ xấu là gì, khoản vay khi nào được coi là nợ xấu và cách xóa nợ xấu ngân hàng như thế nào.

1. Nợ xấu là gì?

Nợ xấu hay còn gọi là nợ khó đòi (tiếng Anh: Non-Performing Loan, viết tắt là NPL) là những khoản nợ bị nghi ngờ về khả năng thanh toán nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ.

Theo thông tư 02/2013/TT-NHNH, các khoản cho vay khách hàng sẽ được phân thành 5 nhóm dựa trên mức độ rủi ro bao gồm: Nợ đủ tiêu chuẩn (nhóm 1), nợ cần chú ý (nhóm 2), nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3), nợ nghi ngờ (nhóm 4) và nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5).

Nợ xấu bao gồm các khoản nợ quá hạn trả lãi và gốc trên 3 tháng trở lên tính từ ngày bắt đầu đến hạn trả (nợ thuộc nhóm 3,4 và 5). Tổ chức tín dụng sẽ căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng để hạch toán khoản vay vào nhóm nợ phù hợp.

Khi bị nợ xấu, bạn sẽ rất khó khăn hoặc thậm chí không thể vay vốn tại bất cứ ngân hàng hoặc công ty tài chính nào. Hiện nay rất ít tổ chức tín dụng hỗ trợ vay vốn đối với những khách hàng có nợ xấu. Nếu có thì cũng chỉ là những khoản vay tín chấp có giá trị thấp.

2. Phân loại các nhóm nợ chi tiết

2.1. Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn

Nhóm nợ đủ tiêu chuẩn bao gồm

2.2. Nhóm 2: Nợ cần chú ý

Nhóm nợ cần chú ý bao gồm

2.3. Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn

Nhóm nợ dưới tiêu chuẩn bao gồm

2.4. Nhóm 4: Nợ nghi ngờ mất vốn

Nhóm nợ nghi ngờ mất vốn bao gồm:

2.5. Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn

Nhóm nợ có khả năng mất vốn bao gồm:

3. Làm thế nào để biết mình bi nợ xấu hay không?

Khi khách hàng vay tiền tại ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính thì thông tin về khoản vay của khách hàng sẽ được các tổ chức tín dụng cung cấp cho trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam (CIC). Sau đó, CIC sẽ tổng hợp những thông tin này thành hệ thống cơ sở dữ liệu phản ánh lịch sử tín dụng của từng cá nhân.

4. Những nguyên nhân phát sinh nợ xấu

Một số nguyên nhân dẫn đến việc phát sinh nợ xấu thường gặp như:

5. Cách xóa nợ xấu ngân hàng

Nhu cầu vay vốn của mỗi người luôn cao, do đó làm thế nào để xóa nợ xấu là mối quan tâm của nhiều người chẳng may mắc phải nợ xấu.

Theo khoản 1, điều 11, thông tư số 03/2013/TT-NHNN ngày 28/2/2013 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, thì kể từ ngày 01/12/2014, Ngân hàng Nhà nước ngừng cung cấp lịch sử tín dụng đối với các khoản vay có dư nợ quá hạn dưới 10 triệu đồng đã tất toán. Do vậy nếu khoản vay của khách hàng dưới 10 triệu đồng đã tất toán, lịch sử nợ xấu tín dụng của khách hàng không còn lưu trữ trên CIC nữa.

Trong trường hợp khoản vay quá hạn trên 10 triệu, khách hàng vẫn phải thu xếp tài chính để thanh toán ngay khoản vay. Sau khi thanh toán xong bạn cần thông báo với nhân viên bộ phận tín dụng về việc đã thanh toán hết nợ quá hạn của mình. Khách hàng có thể yêu cầu ngân hàng làm văn bản xác nhận về việc đã hoàn thành nghĩa vụ trả nợ quá hạn và lý do khách quan dẫn đến phát sinh khoản nợ xấu này.

Thông tin về lịch sử tín dụng của khách hàng sẽ được CIC cập nhật định kỳ hàng tháng. Theo quy định thì sau 12 tháng kể từ thời điểm trả hết nợ xấu, lịch sử nợ xấu tín dụng của khách hàng sẽ được xóa bỏ và khách hàng đủ điều kiện đáp ứng tiêu chí cho vay của ngân hàng sẽ được vay tiếp.

Các khoản nợ thuộc nhóm 3,4,5, thời gian để xóa nợ xấu theo quy định là 5 năm. Do đó, nếu lịch sử tín dụng của bạn bị rơi vào nhóm 3,4,5 bạn sẽ rất khó để vay tiền từ ngân hàng và các tổ chức tài chính khác.

6. Lời khuyên để tránh rơi vào nhóm nợ xấu

Trên đây là những chia sẻ của HoTroVay.Vn về nợ xấu là gì, khoản vay khi nào được coi là nợ xấu và cách xóa nợ xấu ngân hàng như thế nào. Quý khách hàng đang có nhu cầu vay tín chấp có thể liên hệ với HoTroVay.Vn để được tư vấn miễn phí.

ĐĂNG KÝ NGAY

Exit mobile version