Để xóa nợ xấu nhóm 5 không phải là vấn đề đơn giản mà còn phụ thuộc vào quy ước chung của ngân hàng. Dưới đây là một số thông tin liên quan đến thời hạn xóa nợ. Cũng như khả năng vay vốn sau khi rơi vào nhóm 5. Hãy cùng HoTroVay.Vn tìm hiểu nhé!
1. Tại sao gọi là nợ xấu?
Nợ xấu là loại nợ được xếp vào các khoản vay khó trả. Ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc thu hồi lại vốn mà đã cho nợ. Bạn sẽ bị cho là nợ xấu nếu như để quá hạn, trốn tránh. Thông thường vấn đề này sẽ thấy nhiều ở những nhà đầu tư bị vỡ nợ, kinh doanh lỗ.
Nợ xấu bao gồm cả vốn lẫn lãi và chắc chắn tổng con số này không hề đơn giản. Bởi trước đó số tiền vốn bạn vay đã lớn rồi. Cộng thêm mức phần trăm tiền lãi trong ngần ấy thời gian đủ để tăng thêm gánh nặng.
1.1. Khái niệm về nợ xấu nhóm 1
Hệ thống tín dụng nhà nước Việt Nam đã quy định, nợ xấu nhóm 5 là hình phạt nghiêm trọng nhất. Giống như trong việc vi phạm pháp luật vậy. Kẻ rơi vào nhóm tội nặng nhất sẽ phải ngồi tù suốt đời. Còn trong mảng tài chính, người đã bị nợ xấu nhóm 5 rồi thì rất khó để trả được hết số vốn.
Khi bị nợ xấu nhóm 5, bạn sẽ không được tham gia vào việc mở thẻ tín dụng. Bởi, người ta sẽ chặn tài khoản của bạn. Lúc này ngay đến việc vay tín chấp hay thế chấp cũng không còn khả dụng. Các ngân hàng, chi nhánh có quy mô lớn cũng không chấp nhận cho vay.
Mặc dù vậy, những hoạt động như gửi tiền, chuyển khoản trong thẻ vẫn được diễn ra bình thường. Vì chúng không làm mất thêm tiền vốn của ngân hàng. Mọi vấn đề khi bạn giải quyết về nợ sẽ được rà soát thông chứng minh thư. Theo cách này họ sẽ biết được cụ thể lịch sử vay.
Nợ xấu nhóm 5 bao gồm các đối tượng: Không trả nợ trước hạn và để kéo dài sau lịch hẹn đến 360 ngày. Khi đã được cơ cấu lại một lần mà 3 tháng sau đó vẫn chưa trả hết nợ. Hoặc bị cơ cấu lại từ 3 lần trở lên dù chưa quá thời hạn.
1.2. Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu nhóm 2
Do bạn chủ quan, không sớm trả số vốn vay từ ngân hàng. Hoặc là vô tư mua hàng trả góp mãi không đến trả đúng thời hạn. Về sau tài chính đi xuống, nợ nần chồng chất lại khó trả hơn. Việc vô lo vô nghĩ có thể gây nên hậu quả rất lớn trong tương lai.
Do không có vốn hiểu biết về quy định của ngân hàng cũng như lĩnh vực tín dụng. Nhiều người tưởng mình được vay vốn dài hạn mà đợi bất cứ lúc nào trả cũng được. Đến khi ngân hàng gọi về báo đã rơi vào nợ xấu nhóm 5 thì lại bàng hoàng.
Vay tín dụng với số tiền khá lớn: Thông thường để đầu tư cho dự án khủng, nhiều người có thể làm liều mượn ngân hàng thật nhiều tiền. Trong khi về lâu dài khả năng chi trả cũng không đơn giản. Bởi vậy mà, đôi khi kế hoạch đổ vỡ, công ty phá sản thì cả hai bên đều gặp rủi ro.
2. Khi nào được xóa nợ xấu nhóm 2. Có được vay lại không?
Những trường hợp vay với số tiền ít thì có thể giải quyết nhanh gọn. Ví dụ như bạn nợ ngân hàng từ 10 triệu đồng trở xuống. Nếu bạn lập tức thanh toán sau khi có thông báo. Khi đó sẽ được châm chước về khoản lịch sử nợ xấu.
Để xóa nợ xấu nhóm 5, theo quy định thì sẽ phải qua thời gian 60 tháng. Trong khoảng thời gian này bạn sẽ rất khó tiếp cận với dịch vụ cho vay của ngân hàng. Chưa kể đến mức độ nghiêm trọng như nhóm 5. Ngay từ nhóm trả nợ trễ 10 ngày đã không được xem xét hồ sơ vay lại vốn rồi.
Trong trường hợp này, dù bạn có thế chấp bất cứ loại giấy tờ nào cũng sẽ bị ngân hàng từ chối. Vốn dĩ, ngân hàng làm như vậy để ngăn chặn tình trạng rủi ro đến mức cao nhất của cả hai bên giao dịch.
3. Làm thế nào để tránh nợ xấu?
Phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi quyết định đến ngân hàng để vay vốn. Vạch ra số tiền mình có khả năng kiếm được và số tiền nợ ngân hàng (cả vốn lẫn lãi) mỗi tháng. Bên cạnh đó, cần phải tính đến những khoản chi tiêu và phát sinh trong việc trang trải cuộc sống.
Đề ra phương án dự phòng. Đảm bảo bạn bè, người thân đủ khả năng giúp đỡ khi bạn rơi vào tình huống khó khăn. Bạn có thể tâm sự và tham khảo ý kiến từ họ.
Nếu trong vài năm mới đây, lịch sử vay của bạn đã rơi vào tình trạng nợ xấu nhóm 1 trở lên. Thì trước hết nên ổn định lại nguồn tài chính bạn đang sở hữu đã. Rồi sau đó mới tính đến dự án lớn hơn.
Ngoài ra, nếu công việc quá bận rộn, bạn có thể áp dụng dịch vụ thanh toán tự động từ ngân hàng để cân bằng chi tiêu. Khi đó sẽ dễ dàng kiểm tra và phòng ngừa nợ xấu sớm hơn.
4. Một số lưu ý khi xảy ra nợ xấu
Bạn không nên trốn tránh mà phải đối mặt để tìm cách trả đủ số nợ cho ngân hàng. Việc bạn nợ ngân hàng chưa trả đủ chưa xếp vào loại phạm luật. Mà hành vi trốn tránh sẽ rất dễ khiến bạn trở thành người có tội.
Nhiều bạn thắc mắc, nếu con nợ xấu thì bố mẹ có được vay ngân hàng không? Câu trả lời là không vì hiện nay, các cơ quan làm việc rất khắt khe. Đôi khi họ sẽ căn cứ vào lịch sử vay vốn của những người trong hộ khẩu để xét hồ sơ cho vay.
Như vậy, những thông tin của chúng tôi đã giúp bạn có thêm kiến thức về vấn đề liên quan đến nợ xấu. Cũng như là Nợ Xấu Nhóm 5 Bao Lâu Được Xoá – Có Vay Được Nữa Hay Không? Mong rằng sẽ giúp ích được nhiều đến vấn đề kinh doanh cũng như sử dụng thẻ của bạn.