Site icon Hỗ Trợ Vay

Thanh Khoản Là Gì? Thông Tin Cần Biết Về Tính Thanh Khoản

1. Ý Nghĩa Của Tính Thanh Khoản Là Gì? 

Ý nghĩa của tính thanh khoản đối với nhà đầu tư thể hiện ở khả năng chuyển đổi nhanh chóng, mức độ an toàn khi chuyển đổi của tài sản:

2. Xếp Loại Tài Sản Có Tính Thanh Khoản 

Mức độ thanh khoản từ cao đến thấp của các loại tài sản, tiền tệ được đánh giá từ cao đến thấp như sau:

Trong danh sách trên, tiền mặt được xem là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất vì nó là công cụ dùng trực tiếp khi thanh toán, lưu thông, dễ dàng tích trữ hàng hóa, tài sản.

Cũng vì lý do này, tiền mặt cũng trở thành thước đo cho tính thanh khoản của các loại tài sản.

Một tài sản càng dễ dàng chuyển thành tiền mặt thì càng có tính thanh khoản cao.

Hàng tồn kho là loại tài sản có tính thanh khoản thấp nhất, tức là không dễ dàng để chuyển đổi thành tiền mặt. Thông thường, hàng tồn kho phải trải qua phân phối, tiêu thụ, thu của khách hàng rồi mới trở thành tiền mặt.

3. Tính Thanh Khoản Trong Ngân Hàng 

Tính thanh khoản là chỉ tiêu quan trọng khi đánh giá một ngân hàng. Ngân hàng cần có khả năng đáp ứng tức thời nhu cầu giải ngân, rút tiền mặt như cam kết với khách hàng. Điều này thể hiện ngân hàng có tính thanh khoản tốt.

3.1. Đặc Điểm Của Thanh Khoản Ngân Hàng 

Tính thanh khoản của ngân hàng sở hữu những đặc điểm quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ:

3.2. Tiêu Chí Đánh Giá Khả Năng Thanh Khoản Của Tổ Chức Tín Dụng 

Để đánh giá khả năng thanh khoản thông thường sẽ căn cứ vào các chỉ tiêu định lượng, định tính sau:

3.3. Nguồn Cung Cấp Thanh Khoản

Nguồn cung cấp thanh khoản cho ngân hàng đến từ:

3.4. Nhu Cầu Tạo Ra Thanh Khoản

Các hoạt động tạo ra nhu cầu về thanh khoản cho ngân hàng bao gồm:

3.5. Nguyên Nhân Gây Ra Rủi Ro Thanh Khoản 

Nguyên nhân gây ra rủi ro thanh khoản đối với ngân hàng trong trường hợp ngân hàng không hoặc chậm đáp ứng nhu cầu thanh khoản của khách hàng. Ngân hàng thiếu hụt ngân quỹ, hoặc tài sản ngắn hạn. Vì vậy, ngân hàng thiếu dự trữ tiền mặt và không thể huy động vốn ngay.

Điểm c Khoản 2 Điều 8 Thông tư 08/2017/TT-NHNN đã nêu rõ rủi ro thanh khoản là rủi ro do:

Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không có khả năng thực hiện các nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn; hoặc

Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn nhưng phải trả chi phí cao để thực hiện nghĩa vụ đó.”

3.6. Thiệt Hại Từ Rủi Ro Thanh Khoản 

Thiệt hại từ rủi ro thanh khoản tác động đến cả ngân hàng, khách hàng. Cụ thể là:

3.7. Khuyến Nghị Giải Pháp Quản Lý Rủi Ro Thanh Khoản 

Các biện pháp để quản lý rủi ro thanh khoản:

4. Thanh Khoản Chứng Khoán 

Tính thanh khoản của chứng khoán thể hiện ở khả năng dễ dàng mua bán, giá cả tương đối ổn định trong ngắn hạn. Thông qua thị trường chứng khoán, các nhà đầu tư dễ dàng chuyển đồi từ chứng khoán sang tiền mặt và ngược lại. Điều này thể hiện sự linh hoạt, an toàn của vốn.

4.1. Rủi Ro Trong Thanh Khoản Chứng Khoán 

Tính thanh khoán của chứng khoán được đo lường bằng thời gian và chi phí để chuyển đổi thành tiền mặt.

Rủi ro trong thanh khoản chứng khoán là khi mất nhiều thời gian, chi phí để thu hồi vốn của nhà đầu tư. Điều này có nghĩa là khó tìm được người mua ở mức giá kỳ vọng, hoặc phải chấp nhận mức giá thấp hơn để đổi sang tiền mặt.  Trường hợp này nhà đầu tư sẽ chịu mức lỗ nhất định.

4.2. Yếu Tố ảnh Hưởng Đến Tính Thanh Khoản Chứng Khoán 

Các yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của Chứng khoán

4.3. Cách Hạn Chế Rủi Ro 

Các sản phẩm đầu tư tài chính như chứng khoán phụ thuộc khá nhiều vào các yếu tố nội tại của doanh nghiệp và tình hình thị trường chung. Vì vậy, các để hạn chế rủi ro thanh khoản chứng khoán bao gồm:

5. Kết Luận

Tính thanh khoản là gì đã được trả lời khá đầy đủ bằng bài viết trên. Chứng khoán và tiền gửi ngân hàng là những khoản đầu tư có tính thanh khoản khá cao, vì vậy được các nhà đầu tư ưa thích.

Exit mobile version