Chỉ số NAV (Net Asset value) trong chứng khoán là gì? Cách tính NAV và đánh giá

Chỉ số NAV (Net Asset value) trong chứng khoán là gì? Cách tính NAV và đánh giá

P/E và NAV là những chỉ số xác định giá trị để đầu tư chứng khoán, trong bài trước chúng tôi đã đề cập đến chỉ số P/E và cách xác định chúng. Với bài viết này HoTroVay.Vn lại tiếp tục cung cấp đến các bạn thông tin về Chỉ số NAV (Net Asset value) trong chứng khoán là gì? Cách tính NAV và đánh giá. Cùng theo dõi nhé!

1. Chỉ số NAV (Net Asset value)  trong chứng khoán là gì?

Chỉ số NAV là chỉ số giá trị sản thuần chúng bao gồm: vốn cổ đông hay còn gọi là vốn điều lệ, tiếp theo là vốn được hình hành từ lợi nhuận để lại và loại vốn phát hành cổ phiếu. Thông thường người ta sẽ sử dụng chỉ số NAV này để đánh giá giá trị cổ phiếu mua vào và giá trị cổ phiếu thực tế của mỗi công ty.

Cách tính chỉ số này cũng khá đơn giản chỉ cần lấy tổng giá trị vốn sở hữu nó chính là tổng tài sản – nợ- chứng khoán trái phiếu có quyền đòi ưu tiền : cho tổng số cổ phiếu đã phát hành. Các nhà đầu tư sẽ dựa vào chỉ số NAV này để phân biệt bề ngoài và bản chất thực sự bên trong của công ty.

chi-so-nav

Các tài sản của công ty sẽ được tạo ra ừ các nguồn vốn sở hữu và nguồn vốn vay để đầu tư các loại tài sản như máy móc thiết bị, nhà xưởng để phục vụ cho các hoạt động kinh doanh của công ty.

Một công ty nguồn vốn của nó sẽ bao gồm vốn cổ đông và nguồn vốn vay và nguồn vốn của cổ đông đóng góp lại chính là chỉ số NAV. Chúng ta có thể hiểu như vậy. Bề ngoài của một công ty đồ sộ và rất lớn nhưng không có nghĩa là bản chất vốn bên trong của nó cũng lớn mà có thể phần vốn đi vay sẽ chiếm tỷ lệ nhiều hơn so với nguồn vốn sẵn có.

Thị trường chứng khoán mua bán cổ phiếu đang ngày càng là chủ đề nóng nếu như bạn đang có ý định đầu tư cổ phiếu vào các công ty nên lưu ý kiểm tra xác định vốn ròng NAV và chỉ số P/E để tránh những rủi ro không đáng có.

2. Ý nghĩa của chỉ số NAV

Thông qua chỉ số NAV giúp cho các nhà đầu tư xem xét và suy nghĩ trước khi quyết định có nên đầu tư cổ phiếu vào hệ thống công ty hay không, chỉ số NAV này sẽ giúp các nhà đầu tư đánh giá công ty ở những mặt sau:

Nếu như công ty đã phát hành cổ phiếu với mệnh giá 100.000 nhưng NAV là 120.000 thì côngn ty đó đã có tích lũy vốn để có thể sản xuất từ các nguồn lợi nhuận chính vì vậy các nhà đầu tư có thể yên tâm mua cổ phần với mệnh giá 120.000 đồng giá trị của cổ phiếu điungs với giá trị thật trên giấy tờ số sách của công ty.

nav-la-gi-trong-chung-khoan-1200x900

Trong trường hợp NAV của công ty đang là 120.000 đồn nhưng lợi nhuận rất cao thì nhà đầu tư có thể bỏ số tiền cao hơn NAV để có thể tăng thêm lợi nhận và khi đầu tư vào sẽ nhanh có lời hơn.

Trong trường hợp thứ 3 chính là NAV là 120.000 đồng nhưng công ty đang bị lỗ vốn số vốn đi vay nhiều hơn chỉ số NAV hiện có thì bạn nên suy nghĩ việc đầu tư mua cổ phiếu ở những công ty nayfl. Vì có thể sẽ gặp những rủi ro rất lớn, nó phụ thuộc nhiều vào việc đánh giá và phân tích của các nhà đầu tư vào việc đầu tư cổ phiếu nữa. Không nên chỉ vì lợi nhuận mà bỏ qua những mức rủi ro có thể gặp trước mắt.

3. Điều khác biệt giữa nav và cổ phiếu

Như chúng tôi đã đề cập ở trên NAV chính là giá trị ròng hay còn gọi là vốn sẵn có của công ty còn giá cổ phiếu tức là giá trị thị trường mà các nhà đầu tư chấp nhận bỏ ra để mua các cổ phiếu trên thị trường nhằm mục đích sở hữu các cổ phần của những công ty mà họ đã mua.

NAV-la-gi-3-1024x557

Giá của cổ phiếu sẽ chịu ảnh hưởng của nhà cung cấp và người mua những tác động này có thể làm cho giá cổ phiếu tăng hoặc giảm cao hơn hoặc thấp hơn so với giá của quỹ NAV và các nhà đầu tư đã định sẵn.

Còn giá trị của NAV thì khác nó sẽ hoàn toàn dựa trên tài sản ròng thực có của doanh nghiệp chứ không dựa trên nhu cầu của thị trường như giá của cổ phiếu. giá NAV sẽ được chốt theo ngày còn giá cổ phiếu thì tùy từng thời điểm mà người mua và người bán quyết định.

4. Làm thế nào để kéo thị giá NAV lên?

Để kéo thị giá của NAV lên chúng ta có thể thực hiện theo những cách sau:

chi-so-nav-trong-chung-khoan.jpg?width\u003d600\u0026name\u003dchi-so-nav-trong-chung-khoan

  • Cách đầu tiên bạnA có thể mua lại những chứng chỉ quỹ trên thị trường như các doanh nghiệp đã niêm yết việc mua cổ phiếu.
  • Cách thứ 2 là VF1 trả mức cổ tức cao hơn 22%
  • Cuối cùng nếu như 2 phương án trên không thành công thì bạn có thể xin hoán đổi toàn bộ hoặc một phần thành quỹ mở. Đó là những cách kể kéo tỷ giá VAV lên.

Với những thông tin trên chúng ta có thể hiểu rằng NAV chính là thước đo để các nhà đầu tư có thể mua cổ phiếu của công ty theo đúng giá trị thực của nó. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết của chúng tôi.

Share this post